Nhóm thuốc: Khoáng chất và Vitamin
Dạng bào chế:Viên nén bao phim tan trong ruột
Đóng gói:Hộp 5 vỉ x 10 viên; Hộp 10 vỉ x 10 viên; hộp 1 chai 50 viên, hộp 1 chai 100 viên
Thành phần:
Magnesi lactat dihydrat 470 mg; Pyridoxine HCl (vitamin B6) 5 mg
SĐK:VD-23355-15
Chỉ định:
Điều trị các trường hợp thiếu Magnesi: Dinh dưỡng thiếu, nghiện rượu, phụ nữ mang thai, phụ nữ nuôi con bú, kém hấp thu Magnesi, tiêu chảy, nôn mửa, bỏng.
Khi có thiếu Calci đi kèm thì trong đa số trường hợp phải bù Magnesi trước khi bù Calci.
Điều trị các rối loạn chức năng của những cơn lo âu đi kèm với tăng thông khí (còn gọi là tạng co giật) khi chưa có điều trị đặc hiệu.
Liều lượng – Cách dùng
Uống với nhiều nước
Thiếu Magnesi:
Thiếu Magnesi:
– Người lớn: 2 viên/lần x 3 lần/ngày
– Trẻ em: 1 viên/lần x 3 lần/ngày
– Trẻ em: 1 viên/lần x 3 lần/ngày
Tạng co giật:
– Người lớn: 2 viên/lần x 2 lần/ngày
– Người lớn: 2 viên/lần x 2 lần/ngày
– Trẻ em: 1 viên/lần x 1 lần/ngày
Chống chỉ định:
Suy thận nặng với thanh thải của Creatinin dưới 30ml/phút
Bảo quản:
Nơi khô, tránh ánh sáng, dưới 30oC.
Hạn Dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất. Không được dùng thuốc quá hạn dùng.
Tiêu chuẩn sản xuất: TCCS
Hạn Dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất. Không được dùng thuốc quá hạn dùng.
Tiêu chuẩn sản xuất: TCCS
Thông tin thành phần Magnesium lactat dihydrat
Về phương diện sinh lý, magnesium là một cation có nhiều trong nội bào. Magnesium làm giảm tính kích thích của neurone và sự dẫn truyền neurone-cơ. Magnesium tham gia vào nhiều phản ứng men.
– Hấp thu: không hấp thu qua đường tiêu hoá.
– Chuyển hoá: thuốc không chuyển hoá trong cơ thể.
– Thải trừ: thuốc thải trừ chủ yếu qua nước tiểu.
– Chuyển hoá: thuốc không chuyển hoá trong cơ thể.
– Thải trừ: thuốc thải trừ chủ yếu qua nước tiểu.
Magiê lactate là một khoáng chất tự nhiên cần thiết trong cơ thể để hỗ trợ chức năng của tim, hệ thần kinh và hệ tiêu hóa.
Magiê lactate được sử dụng như một chất bổ sung khoáng chất để điều trị thiếu magiê.
Magiê lactate được sử dụng như một chất bổ sung khoáng chất để điều trị thiếu magiê.
Ðiều trị các triệu chứng gây ra do tình trạng giảm Mg máu, bổ sung Mg trong phục hồi cân bằng nước điện giải, điều trị sản giật.
Theo chỉ định của bác sĩ;
1 đến 2 viên mỗi 12 giờ với thức ăn;
Suy thận nặng với độ thanh thải của creatinine dưới 30 ml/phút.
Bệnh tiêu chảy;đầy hơi , đầy hơi ; đau dạ dày
Thông tin thành phần Pyridoxine
Dược lực:
Vitamin B6 là loại vitamin tan trong nước thuộc nhóm B.
Dược động học :
Pyridoxin được hấp thu nhanh chóng qua đường tiêu hoá, trừ trường hợp mắc các hội chứng kém hấp thu. Sau khi tiêm hoặc uống, thuốc phần lớn dự trữ ở gan và một phần ở cơ và não. Pyridoxin thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng chuyển hoá. Lượng đưa vào, nếu vượt quá nhu cầu hàng ngày, phần lớn đào thải dưới dạng không biến đổi.
Vitamin B6 tồn tại dưới 3 dạng: pyridoxal, pyridoxin và pyridoxamin, khi vào cơ thể biến đổi thành pyridoxal phosphat và một phần thành pyridoxamin phosphat. Hai chất này hoạt động như coenzym trong chuyển hoá protein, glucid và lipid. Pyridoxin tham gia tổng hợp acid gama – aminobutyric tham gia tổng hợp hemoglobin.
Hiếm gặp tình trạng thiếu hụt vitamin B6 ở người, nhưng có thể xảy ra trong trường hợp rối loạn hấp thu, rối loạn chuyển hoá bẩm sinh hoặc rối loạn do thuốc gây nên. Với người bệnh điều trị bằng isoniazid hoặc phụ nữ uống thuốc tránh thai, nhu cầu vitamin B6 hàng ngày nhiều hơn bình thường.
Nhiều thuốc tác dụng như các chất đối kháng pyridoxin: isoniazid, cycloserin, penicilamin, hydralazin và các chất có nhóm carbonyl khác có thể kết hợp với vitamin B6 và ức chế chức năng coenzym của vitamin này. Pyridoxin được dùng để điều trị co giật và hoặc hôn mê do ngộ độc isoniazid. Những triệu chứng này được xem là do giảm nồng độ GABA trong hệ thần kinh trung ương, có lẽ do isoniazid ức chế hoạt động của pyridoxal – 5 – phosphat trong não. Pyridoxin cũng được dùng làm thuốc hỗ trợ cho các biện pháp khác trong việc điều trị ngộ độc cấp do nấm thuộc chi Giromitra nhằm trị các tác dụng trên thần kinh (như co giật hôn mê) của chất methylhydrazin, được thuỷ phân từ độc tố gyrometrin có trong các nấm này.
Hiếm gặp tình trạng thiếu hụt vitamin B6 ở người, nhưng có thể xảy ra trong trường hợp rối loạn hấp thu, rối loạn chuyển hoá bẩm sinh hoặc rối loạn do thuốc gây nên. Với người bệnh điều trị bằng isoniazid hoặc phụ nữ uống thuốc tránh thai, nhu cầu vitamin B6 hàng ngày nhiều hơn bình thường.
Nhiều thuốc tác dụng như các chất đối kháng pyridoxin: isoniazid, cycloserin, penicilamin, hydralazin và các chất có nhóm carbonyl khác có thể kết hợp với vitamin B6 và ức chế chức năng coenzym của vitamin này. Pyridoxin được dùng để điều trị co giật và hoặc hôn mê do ngộ độc isoniazid. Những triệu chứng này được xem là do giảm nồng độ GABA trong hệ thần kinh trung ương, có lẽ do isoniazid ức chế hoạt động của pyridoxal – 5 – phosphat trong não. Pyridoxin cũng được dùng làm thuốc hỗ trợ cho các biện pháp khác trong việc điều trị ngộ độc cấp do nấm thuộc chi Giromitra nhằm trị các tác dụng trên thần kinh (như co giật hôn mê) của chất methylhydrazin, được thuỷ phân từ độc tố gyrometrin có trong các nấm này.
Phòng và điều trị thiếu hụt vitamin B6: khi thiếu hụt do dinh dưỡng, ít gặp trường hợp thiếu đơn độc một vitamin nhóm B, vì vậy bổ sung vitmain dưới dạng hỗ hợp có hiệu quả hơn dùng đơn lẻ. Tốt nhất vẫn là cải thiện chế độ ăn.
Thiếu hụt pyridoxxin có thể dẫn đến thiếu máu nguyên bào sắt, viêm dây thần kinh ngoại vi, viêm da tăng bã nhờn, khô nứt môi. Nhu cầu cơ thể tăng và việc bổ sung vitamin B6, có thể cần thiết trong các trường hợp sau đây: nghiện rượu, bỏng, suy tim sung huyết, sốt kéo dài, cắt bỏ dạ dày, lọc máu, cường tuyến giáp, nhiễm khuẩn, bệnh đường ruột (như ỉa chảy, viêm ruột), kém hấp thu liên quan đến bệnh gan – mật.
Người mang thai có nhu cầu tăng về mọi mặt vitamin. Nên bổ sung bằng chế độ ăn. Một số trường hợp dùng thêm hỗn hợp các vitamin và muối khoáng như người mang thai kém ăn hoặc có nguy cơ thiếu hụt cao (chửa nhiều thai, nghiện hút thuốc lá, rượu, ma tuý).
Dùng với lượng quá thừa hỗn hợp các vitamin và muối khoáng có thể có hịa cho mẹ và thai nhi, cần phải tránh.
Thiếu hụt pyridoxxin có thể dẫn đến thiếu máu nguyên bào sắt, viêm dây thần kinh ngoại vi, viêm da tăng bã nhờn, khô nứt môi. Nhu cầu cơ thể tăng và việc bổ sung vitamin B6, có thể cần thiết trong các trường hợp sau đây: nghiện rượu, bỏng, suy tim sung huyết, sốt kéo dài, cắt bỏ dạ dày, lọc máu, cường tuyến giáp, nhiễm khuẩn, bệnh đường ruột (như ỉa chảy, viêm ruột), kém hấp thu liên quan đến bệnh gan – mật.
Người mang thai có nhu cầu tăng về mọi mặt vitamin. Nên bổ sung bằng chế độ ăn. Một số trường hợp dùng thêm hỗn hợp các vitamin và muối khoáng như người mang thai kém ăn hoặc có nguy cơ thiếu hụt cao (chửa nhiều thai, nghiện hút thuốc lá, rượu, ma tuý).
Dùng với lượng quá thừa hỗn hợp các vitamin và muối khoáng có thể có hịa cho mẹ và thai nhi, cần phải tránh.
Uống liều 2 mg hàng ngày coi là đủ để bổ sung dinh dưỡng cho người có hấp thu tiêu hoá bình thường.
Trong thời kỳ mang thai và cho con bú, nên bổ sung từ 2 – 10 mg mỗi ngày.
Để điều trị thiếu hụt pyridoxin ở người lớn, liều uống thường dùng là 2,5 – 10 mg pyridoxin hydroclorid. Sau khi không còn triệu chứng lâm sàng về thiếu hụt, nên dùng hàng ngày trong nhiều tuần, chế phẩm polyvitamin có chứa 2 – 5 mg vitamin B6.
Để điều trị thiếu hụt do thuốc gây nên, liều vitamin B6 uống thường dùng là 100 – 200 mg/ngày, trong 3 tuần, sau đó dùng liều dự phòng 25 – 100 mg/ngày. Với phụ nữ uống thuốc tránh thai, liều vitamin B6 thường dùng là 25 – 30 mg/ngày.
Để điều trị co giật ở trẻ nhỏ lệ thuộc pyridoxin, nên dùng liều 10 – 100 mg tiêm tĩnh mạch. Co giật thường ngừng sau khi tiêm 2 – 3 phút. Trẻ nhỏ co giật có đáp ứng với pyridoxin thườngphải uống pyridoxin suốt đời với liều 2 – 100 mg/ngày.
Để điều trị chứng thiếu máu nguyên bào sắt di truyền, liều uống pyridoxin thường dùng là 200 – 600 mg/ngày. Nếu sau 1 – 2 tháng điều trị, bệnh không chuyển phải xem xét cách điều trị khác. Nếu có đáp ứng, có thể giảm liều pyridoxin xuống còn 30 – 50 mg/ngày. Có thể phải điều trị bằng vitamin này suốt đời để ngăn ngừa thiếu máu ở những người bệnh này.
Để phòng thiếu máu hoặc viêm dây thần kinh do thiếu hụt pyridoxin ở người bệnh dùng isoniazid hoặc penicilamin, nên uống vitamin B6 hàng ngày với liều 10 – 50 mg. Để phòng co giật ở người bệnh dùng cycloserin, uống pyridoxin với liều 100 – 300 mg/ngày, chia làm nhiều lần.
Để điều trị co giật hoặc hôn mê do ngộ độc isoniazid cấp, dùng 1 liều pyridoxin bằng với lượng isoniazid đã uống, kèm với thuốc chống co giật káhc. Thường tiêm tĩnh mạch 1 – 4 g pyridoxin hydrochlorid sau đó tiêm bắp 1 g, cứ 30 phút một lần cho tới hết liều.
Để điều trị quá liều cycloserin, dùng 300 mg pyridoxin hydroclorid với liều 25 mg/kg, một phần ba tiêm bắp, phần còn lại tiêm truyền tĩnh mạch trong 3 giờ.
Để điều trị các tác dụng thần kinh do ăn phải nấm thuộc chi Gyromitra, tiêm truyền tĩnh mạch pyridoxin hydroclorid với liều 25 mg/kg trong vòng 15 – 30 phút và lặp lại nếu cần thiết. Tổng liều tối đa mỗi ngày có thể tới 15 – 20 g. Nếu diazepam được dùng phối hợp thì với liều pyridoxin thấp hơn cũng có thể có tác dụng.
Trong thời kỳ mang thai và cho con bú, nên bổ sung từ 2 – 10 mg mỗi ngày.
Để điều trị thiếu hụt pyridoxin ở người lớn, liều uống thường dùng là 2,5 – 10 mg pyridoxin hydroclorid. Sau khi không còn triệu chứng lâm sàng về thiếu hụt, nên dùng hàng ngày trong nhiều tuần, chế phẩm polyvitamin có chứa 2 – 5 mg vitamin B6.
Để điều trị thiếu hụt do thuốc gây nên, liều vitamin B6 uống thường dùng là 100 – 200 mg/ngày, trong 3 tuần, sau đó dùng liều dự phòng 25 – 100 mg/ngày. Với phụ nữ uống thuốc tránh thai, liều vitamin B6 thường dùng là 25 – 30 mg/ngày.
Để điều trị co giật ở trẻ nhỏ lệ thuộc pyridoxin, nên dùng liều 10 – 100 mg tiêm tĩnh mạch. Co giật thường ngừng sau khi tiêm 2 – 3 phút. Trẻ nhỏ co giật có đáp ứng với pyridoxin thườngphải uống pyridoxin suốt đời với liều 2 – 100 mg/ngày.
Để điều trị chứng thiếu máu nguyên bào sắt di truyền, liều uống pyridoxin thường dùng là 200 – 600 mg/ngày. Nếu sau 1 – 2 tháng điều trị, bệnh không chuyển phải xem xét cách điều trị khác. Nếu có đáp ứng, có thể giảm liều pyridoxin xuống còn 30 – 50 mg/ngày. Có thể phải điều trị bằng vitamin này suốt đời để ngăn ngừa thiếu máu ở những người bệnh này.
Để phòng thiếu máu hoặc viêm dây thần kinh do thiếu hụt pyridoxin ở người bệnh dùng isoniazid hoặc penicilamin, nên uống vitamin B6 hàng ngày với liều 10 – 50 mg. Để phòng co giật ở người bệnh dùng cycloserin, uống pyridoxin với liều 100 – 300 mg/ngày, chia làm nhiều lần.
Để điều trị co giật hoặc hôn mê do ngộ độc isoniazid cấp, dùng 1 liều pyridoxin bằng với lượng isoniazid đã uống, kèm với thuốc chống co giật káhc. Thường tiêm tĩnh mạch 1 – 4 g pyridoxin hydrochlorid sau đó tiêm bắp 1 g, cứ 30 phút một lần cho tới hết liều.
Để điều trị quá liều cycloserin, dùng 300 mg pyridoxin hydroclorid với liều 25 mg/kg, một phần ba tiêm bắp, phần còn lại tiêm truyền tĩnh mạch trong 3 giờ.
Để điều trị các tác dụng thần kinh do ăn phải nấm thuộc chi Gyromitra, tiêm truyền tĩnh mạch pyridoxin hydroclorid với liều 25 mg/kg trong vòng 15 – 30 phút và lặp lại nếu cần thiết. Tổng liều tối đa mỗi ngày có thể tới 15 – 20 g. Nếu diazepam được dùng phối hợp thì với liều pyridoxin thấp hơn cũng có thể có tác dụng.
Quá mẫn với pyridoxin.
Dùng liều 200 mg/ngày và dài ngày (trên 2 tháng) có thể gây bệnh thần kinh ngoại vi nặng, tiến triển từ dáng đi không vững và tê cóng bàn chân đến tê cóng và vụng về bàn tay. Tình trạng này có thể hồi phục khi ngừng thuốc, mặc dù vẫn còn để lại ít nhiều di chứng.
Hiếm gặp: buồn nôn và nôn.
Hiếm gặp: buồn nôn và nôn.
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
Reviews
There are no reviews yet.